BẬT MÍ 5 MẸO QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

 

BẬT MÍ 5 MẸO QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

BẤM VÀO HÌNH XEM THÊM THÔNG TIN

Bài soạn thảo

Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng nguy hiểm có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Việc phát hiện và quản lý đái tháo đường thai kỳ tốt có vai trò rất quan trọng trong việc giảm nguy cơ biến chứng xảy ra.

1.Đái tháo đường thai kỳ và sàng lọc đái đường thai kỳ

Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose, tăng đường huyết khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai.

Ngoài ra nồng độ proinsulin cũng cao hơn, chứng tỏ bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ có sự giảm tiết insulin ngoài các bất thường do thai nghén gây ra.

Khi có thai có thể ảnh hưởng đến diễn biến của bệnh đái tháo đường.

Quý 1: Có tình trạng tăng đồng hóa và tăng insulin máu, tăng nhạy cảm với insulin ở thai phụ. Nếu bệnh nhân nôn mửa nhiều dễ bị hạ đường huyết và nhiễm toan ceton.

Quý 2: Thai phụ có hiện tượng dị hóa, đề kháng insulin, tăng nhu cầu về insulin. Đường huyết có xu hướng tăng cao.

Quý 3: Tình trạng đề kháng insulin càng tăng. đường huyết có nguy cơ tăng cao và tăng nguy cơ bị nhiễm toan ceton.

Thông thường nên sang lọc vào tuần thứ 24- 28 của thai kỳ, Tuy nhiên ở những phụ nữ có yếu tố nguy cơ như:

Tiền sử đái tháo đường thai kỳ trong những lần mang thai trước.

Tiền sử đẻ con to ≥ 4kg.

Thừa cân, béo phì.

Mang thai muộn > 35 tuổi

Hội chứng buồng trứng đa nang

Có đường niệu.

Tiền sử gia đình cùng huyết thống có nhiều người đái tháo đường.

BẤM VÀO HÌNH XEM THÊM THÔNG TIN

2.Triệu chứng của bệnh đái tháo đường thai kỳ?

Bệnh đái tháo đường thai kỳ thường không có biểu hiện rõ ràng, nhưng mẹ bầu sẽ gặp một số biểu hiện giống những người mắc bệnh đái tháo đường:

Luôn cảm thấy khát nước và đi tiểu nhiều

Vùng kín bị nấm men, ngứa ngáy, khó chịu…

Khó lành các vết trầy xước, vết thương

Sụt cân không rõ nguyên nhân.

Cơ thể cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức

Nước tiểu có nhiều kiến bâu …

BẤM VÀO HÌNH XEM THÊM THÔNG TIN

3.Nghiệm p̵h̵á̵p̵ dung nạp glucose:

Thực hiện nghiệm p̵h̵á̵p̵  đường uống phải được thực hiện vào buổi sáng s̵a̵u̵ khi nhịn đói qua đêm ít nhất 8 giờ

Sản phụ được dung nạp 75g glucose đường uống

Xét nghiệm glucose huyết tương tại các thời điểm lúc đói, 1 giờ và 2 giờ s̵a̵u̵ khi uống glucose

Đánh giá kết quả: Bệnh nhân được xác định là đái tháo đường thai kỳ khi thỏa mãn một trong các tiêu chuẩn dưới

Đường huyết lúc đói ≥ 92 mg/dL (5,1 mmol/L)

Đường huyết thời điểm 1 giờ ≥ 180 mg/dL (10,0 mmol/L)

Đường huyết thời điểm 2 giờ ≥ 153 mg/dL (8,5 mmol/L)

4.Biến chứng đái tháo đường thai kỳ

Ảnh hưởng đến thai nhi

– Cân nặng khi sinh quá mức: Lượng đường trong máu cao hơn bình thường ở thai phụ có thể khiến thai nhi phát triển quá lớn, tăng khả năng bị v̵i̵ê̵m̵ tầng sinh môn khi chuyển dạ.

– Sinh non: Lượng đường trong máu cao có thể làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm ở thai phụ

– Khó thở nghiêm trọng: Trẻ sinh ra sớm ở các bà mẹ bị đái tháo đường thai kỳ có thể gặp phải hội chứng suy hô hấp – một tình trạng gây khó thở

– Lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết): Đôi khi em bé của các bà mẹ bị đái tháo đường đường thai kỳ có lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết) ngay  s̵a̵u̵ khi sinh. Các đợt hạ đường huyết nghiêm trọng có thể gây co giật ở trẻ.

– Dễ bị béo phì và mắc phải đái tháo đường loại 2 trong cuộc sống s̵a̵u̵ này: Em bé của những bà mẹ bị thái đường đường thai kỳ có nguy cơ mắc bệnh béo phì và tiểu đường tuýp 2 cao hơn so với bình thường

– Thai chết lưu: Bệnh đái tháo đường thai kỳ không được điều trị có thể dẫn đến cái chết của em bé t̵r̵ư̵ớ̵c̵ hoặc ngay s̵a̵u̵  khi sinh.

Ảnh hưởng đến mẹ

– Huyết áp cao và tiền sản giật: Bệnh tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ huyết áp cao, cũng như tiền sản giật, đây là một biến chứng nghiêm trọng của thai kỳ gây ra bởi huyết áp cao và các triệu chứng khác có thể đe dọa đến cuộc sống của cả mẹ và bé

– Phải mổ lấy thai: Mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ sẽ tăng nguy cơ phải mổ lấy thai vì thai nhi quá to.

– Nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường trong tương lai: Nếu bạn bị đái tháo đường thai kỳ, bạn có nhiều khả năng bị tái phát một lần nữa trong lần mang thai tiếp theo và cũng có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường loại 2 cao hơn khi cao tuổi.

5.Quản lý đái tháo đường thai kỳ

Được chẩn đoán xác định tình trạng đái tháo đường thai kỳ,  từ đó đưa ra phương p̵h̵á̵p̵ điều trị và quản lý bệnh đái tháo đường thai kỳ phù hợp với từng sản phụ.

Các mục tiêu cần quản lý đái tháo đường thai kỳ bao gồm:

Mục tiêu điều trị đái tháo đường thai kỳ:

Đường huyết t̵r̵ư̵ớ̵c̵ ăn nhỏ hơn hoặc bằng 95 mg/dl (5,3 mmol/L).

Đường huyết s̵a̵u̵ ăn 1 giờ nhỏ hơn hoặc bằng 140 mg/dL (7,8 mmol/L).

Đường huyết s̵a̵u̵ ăn 2 giờ nhỏ hơn hoặc bằng 120 mg/dL (6,7 mmol/L).

Nguyên tắc điều trị đái tháo đường thai kỳ

Khuyến cáo đạt được mục tiêu hoặc càng gần mục tiêu càng tốt, nhưng tránh những nguy cơ gây hạ đường huyết.

Nếu mức đường huyết không cao quá thì điều trị bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và tập luyện.

Nếu vận động và thay đổi chế độ dinh dưỡng vẫn không đạt mức đường huyết mục tiêu, thì insulin được lựa chọn hàng đầu để kiểm soát đường huyết.

Vận động, tập luyện:

Tập thể dục mức độ trùng bình khoảng 30 phút mỗi ngày. Sao cho nhịp tim tăng khoảng 10-20%.

Nên đi bộ nhẹ nhàng s̵a̵u̵ ăn khoảng 1 giờ từ 15-20 phút, đo đường huyết có xu hướng tăng s̵a̵u̵ ăn.

Thực phẩm cho phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ

C̵h̵ú̵ ý: Vận động có chống chỉ định với các trường hợp dọa đẻ non, vỡ ối sớm,hở eo cổ tử cung,  xuất huyết âm đạo 3 tháng cuối thai kỳ, rau tiền đạo và tiền sản giật.

Dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng, có thể kiểm soát đường huyết ở hầu hết thai phụ.

Kiểm soát lượng calo đưa vào cơ thể.

Ưu tiên dùng các thực phẩm có lượng đường thấp, tăng cường protein và chất béo trong bữa ăn.

Theo dõi bởi bác sĩ chuyên khoa nội tiết và phối hợp với bác sĩ sản để có biện p̵h̵á̵p̵ điều trị phù hợp nhất. Kiểm soát tốt đường huyết và theo dõi các biến chứng có thể xảy ra với sản phụ, thai nhi. Khi sản phát sinh, cần theo dõi đường huyết thường xuyên. Theo dõi các dấu hiệu bất thường khi chuyển dạ. Một số trường hợp sản phụ được chỉ định sử dụng insulin để đạt được mức đường huyết mục tiêu t̵r̵ư̵ớ̵c̵ sinh thường hoặc mổ đẻ

s̵a̵u̵ khi sinh sản phụ sẽ được tầm soát bệnh đái tháo đường khoảng 6-12 tuần và tiếp tục theo dõi s̵a̵u̵ đó ít nhất 3 năm một lần để kịp phát hiện bệnh đái tháo đường hoặc tiền đái tháo đường.

Quản lý đái tháo đường thai kỳ tốt làm giảm nguy cơ biến chứng cho mẹ và bé. Sản phụ không nên lơ là và bỏ qua việc theo dõi thường xuyên tình trạng của mình với bác sĩ chuyên khoa để có sức khỏe tốt nhất khi sinh cho bản thân và trẻ sơ sinh.

BẤM ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN 

BẤM ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN 

BẤM ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN 

BẤM ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN 

 

Nhận xét

Nhận Xét Chi Tiết

Cửa Hàng Nhiều Người Mua

Phương chăm của chúng tôi là “Giúp bạn mua hàng giá rẻ” mọi lúc mọi nơi với chất lượng cao nhất.

Lưu ý:  webreviewvn.com chỉ giúp bạn mua hàng tiết kiệm nhất. Chúng tôi “Không bán hàng”.

Về Chúng Tôi

webreviewvn.com là trang web review sản phẩm, cập nhật mã giảm giá với nhiều nhiều sản phẩm và ngành hàng khác nhau. Chúng tôi không ngừng đổi mới để mang đến bạn dùng những giá trị cốt lỗi tốt nhất trong mua sắm và tiêu dùng. 

Đăng Ký Bản Tin

webreviewvn.com - Website chuyên review & so sánh giá giúp bạn mua hàng tiết kiệm

Phương chăm của chúng tôi là “Giúp bạn mua hàng giá rẻ” mọi lúc mọi nơi với chất lượng cao nhất.

Lưu ý:  chỉ giúp bạn mua hàng tiết kiệm nhất. Chúng tôi “Không bán hàng”.

Về Chúng Tôi

sangvdsuckhoe.vn là trang web review sản phẩm, cập nhật mã giảm giá với nhiều nhiều sản phẩm và ngành hàng khác nhau. Chúng tôi không ngừng đổi mới để mang đến bạn dùng những giá trị cốt lỗi tốt nhất trong mua sắm và tiêu dùng. 

Liên Hệ

Long Văn Sáng – địa chỉ: khu 6, thị trấn Cái Rồng , huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.- mr.sang168@gmail.com, ĐT: 0335363136

Web web review sức khỏe tốt nhất
Logo
Register New Account
Reset Password
Danh sách so sánh
  • Total (0)
So sánh ngay
0
Shopping cart